Toán 8 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống -7 Kiến thức các lớp dưới bổ sung

  1. Số tự nhiên có từ bao giờ ? Những khái niệm đầu tiên về số tự nhiên đã có từ thời cổ xưa. Những khái niệm đó phát sinh từ việc đếm các đồ vật, con người, vật nuôi, hoa quả … Kết quả của phép đếm là các số một, hai, ba,tiếp theo

Toán 8 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống -Dữ liệu và biểu đồ

Trong Biểu đồ a), cột màu xanh chiếm hơn 3,5 ô; cột màu vàng chiếm khoảng 1,5 ô. Khi đó, tỉ lệ chiều cao giữa cột màu xanh và cột màu vàng trong Biểu đồ a) khoảng: Tỉ lệ số lượt bình chọn nem và bánh mì là: 2. Đọc và phân tích số liệutiếp theo

Toán 8 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống -Tứ giác

Hình bình hành 1. Định nghĩa: là tứ giác có các cạnh đối song song. Tứ giác ABCD là hình bình hành 2. Tính chất Trong hình bình hành: • Các cạnh đối bằng nhau. • Các góc đối bằng nhau. • Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. ABCD làtiếp theo

Toán 8 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Chia đa thức cho đơn thức

  Chia đơn thức cho đơn thức như thế nào? a. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B(B≠0) khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. b. Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp chiatiếp theo

Toán 8 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Phép cộng phép trừ đa thức

Cộng (hay trừ) hai đa thức tức là thu gọn đa thức nhận được sau khi nối hai đa thức đã cho bởi dấu “+” (hay dấu “–”) Phép cộng đa thức cũng có các tính chất giao hoán và kết hợp tương tự như phép cộng các số. + Giao hoán: A + Btiếp theo

Toán 8 tập 1 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Đa thức

Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. Chú ý: mỗi đơn thức được gọi là một đa thức (chỉ chứa một hạng tử). Số 0 được gọi là đơn thức không, cũng gọi là đa thức không. Ví dụ:tiếp theo


zalo-icon

facebook-icon

phone-icon
Contact Me on Zalo